Hãy luôn luôn tìm kiếm sự tư vấn của bác sĩ có trình độ với bất kỳ câu hỏi mà có thể có liên quan đến một vấn đề y tế. Không bao giờ bỏ qua những lời khuyên chuyên môn y tế hoặc chậm trễ trong việc tìm kiếm nó vì cái gì đó đã đọc. Nếu nghĩ rằng có thể có một vấn đề y tế khẩn cấp, hãy gặp bác sỹ ngay lập tức.
Nứt kẽ hậu môn là một vết rách ở vùng hậu môn – trực tràng thường gặp ở người trung tuổi, tuy nhiên cũng xuất hiện ở người già và trẻ em. Vết rách ở phần da hậu môn, bên dưới đường lược hoặc do hẹp hậu môn, gây nhiễm khuẩn, lâu dần thành mãn tính. Nứt kẽ hậu môn và trĩ là những bệnh hậu môn – trực tràng thường gặp.
Hai bệnh này có thể mắc riêng rẽ hoặc cùng xuất hiện trên một bệnh nhân. Trĩ và nứt kẽ có một số biểu hiện giống nhau như: đau, chảy máu khi đi đại tiện… nhưng cách điều trị không giống nhau.Phân biệt trĩ và nứt kẽ hậu mônTrĩ có bốn gia đoạn, được xếp từ trĩ độ 1 – trĩ độ 4. Trĩ độ 1,2 là trĩ nhẹ có thể dùng thuốc và chữa ở nhà, trĩ độ 3, 4 là trĩ nặng, có thể phải phẫu thuật. Nứt kẽ hậu môn có nhiệu biểu hiện giống với trĩ độ 3, đôi khi kem theo trĩ ngoại, trĩ nội. Chảy máy khi đi đại tiện; ngứa hoặc đau rát vùng hậu môn.
Hậu môn là khoảng 4cm cuối cùng của ống tiêu hóa, nơi phân đi qua để thải ra bên ngoài cơ thể. Nứt hậu môn là tình trạng có một vết nứt, rách ở hậu môn, làm cho bệnh nhân cảm thấy đau buốt mỗi lần đại tiện.
Nguyên nhân nứt hậu môn
Thường là do bị loét từ cơ thắt hậu môn lan dọc lên trên ống hậu môn.
Đôi khi nứt hậu môn xuất phát từ vết rách ở lớp lót hậu môn do phân cứng và khô.
Chẩn đoán
Bệnh nhân thấy đau buốt ở hậu môn mỗi khi đại tiện, do cơ của hậu môn co thắt.
Có thể có một ít máu dính theo phân.
Nứt hậu môn có thể có một số triệu chứng giống như trĩ, nhưng điều khác biệt là vết nứt có thể quan sát thấy ở vùng hậu môn. Khám bằng tay có thể làm cho bệnh nhân rất đau đớn.
Điều trị
Chủ yếu là điều trị triệu chứng, vì vết nứt thường tự khỏi sau vài ngày, nhất là khi có thể kiểm soát được táo bón.
Hướng dẫn bệnh nhân chế độ ăn uống nhiều chất xơ, chất lỏng để tránh táo bón và làm mềm phân.
Nếu sự co thắt làm bệnh nhân đau nhiều, có thể hướng dẫn bệnh nhân ngâm hậu môn trong nước ấm sau mỗi lần đại tiện để giảm sự co thắt, bệnh nhân sẽ thấy dễ chịu hơn.
Các loại viên nhét hậu môn như Xyloproct hay Proctosedyl có thể dùng trước mỗi lần đại tiện để giúp kết tràng giãn ra và làm cho bệnh nhân ít đau hơn.
Các trường hợp nứt hậu môn nghiêm trọng, hoặc kéo dài không tự khỏi, hoặc tái phát nhiều lần, có thể phải can thiệp bằng thủ thuật nong hậu môn có gây mê, hoặc đôi khi phải phẫu thuật cắt bỏ chỗ nứt.
>>> Địa chỉ điều trị bệnh trĩ hiệu quả : http://trirachhaumon.blogspot.com/2016/12/dieu-tri-benh-tri-o-dau-hieu-qua-tai-tp-hcm-2017.html
Nứt kẽ hậu môn mang nhiều đặc điểm của trĩ đặc biệt là ở giai đoạn 3, có thể kèm theo trĩ ngoại, trĩ nội. Chảy máu khi đi tiêu, đau, ngứa, cộm ở vùng hậu môn. Bệnh thường bắt nguồn từ táo bón thường xuyên hoặc đứt quãng. Nứt hậu môn có thể có một số triệu chứng giống như trĩ, nhưng điều khác biệt là vết nứt có thể quan sát thấy ở vùng hậu môn. Khám bằng tay có thể làm cho bệnh nhân rất đau đớn.
Hi vọng trên đây là những thông tin hữu ích giúp bạn đọc có thêm kiến thức về vấn đề, nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào có thể liên hệ với phòng khám đa khoa Hồng Phong chúng tôi để được các bác sĩ tư vấn thêm nhanh chóng và miễn phí.
Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong
Địa chỉ: 160 - 162 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP. HCM
Website: https://phongkhamdakhoahongphong.vn/